Năng lượng sạch

Châu Âu tăng tốc chuyển đổi năng lượng

Trong nỗ lực thực hiện cam kết của Liên minh châu Âu (EU) giảm 55% lượng khí thải ròng vào năm 2030 so với mức ghi nhận năm 1990 và đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, Đức và Pháp đang tăng tốc chuyển đổi năng lượng sạch. Tại Diễn đàn Năng lượng Đức-Pháp lần thứ 6, hai nền kinh tế lớn của châu Âu đã khẳng định hợp tác thúc đẩy phát triển hydro, cũng như các cam kết chuyển đổi năng lượng.
 

Thúc đẩy sử dụng năng lượng có trách nhiệm và hiệu quả

Pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khá phong phú trên thế giới. Nhiều quy định mới liên tục được ban hành khi các quốc gia tìm cách giảm mức tiêu thụ năng lượng cũng như giảm thiểu những tác động đến môi trường. 
 

Nhấn mạnh nguyên tắc “hiệu quả năng lượng là trên hết”

EU mới đây đã ban hành Chỉ thị 2023/1791 về hiệu quả năng lượng, có hiệu lực từ ngày 10.10, trong đó xác định các quy tắc mới nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng. Chỉ thị nhấn mạnh vào nguyên tắc "hiệu quả năng lượng là trên hết" và đưa ra một loạt các biện pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong các lĩnh vực khác nhau.
 

Châu Á tạm dừng mua LNG

 Những người mua LNG ở Bắc Á đang tạm dừng kế hoạch mua thêm nhiên liệu cho mùa đông, sau khi xung đột giữa Israel và Hamas làm tăng thêm rủi ro về nguồn cung, đẩy giá toàn cầu tăng.