Năng lượng sạch

Tiếp sức cho phát triển năng lượng sạch ở các nước đang phát triển

Phát triển năng lượng tái tạo để "chuyển đổi xanh" đang trở thành làn sóng mạnh mẽ trên toàn cầu, nhất là tại các nước phát triển. Tuy nhiên, các nước đang phát triển đều đói vốn để phát triển năng lượng sạch và cộng đồng quốc tế cần tiếp thêm nguồn lực đầu tư để các nước này cũng đạt được các mục tiêu khí hậu vào năm 2030.
Phát triển năng lượng tái tạo để "chuyển đổi xanh" đang trở thành làn sóng mạnh mẽ trên toàn cầu, nhất là tại các nước phát triển. Tuy nhiên, các nước đang phát triển đều đói vốn để phát triển năng lượng sạch và cộng đồng quốc tế cần tiếp thêm nguồn lực đầu tư để các nước này cũng đạt được các mục tiêu khí hậu vào năm 2030.

Hóa giải 'bài toán' cung ứng năng lượng sạch cho sản xuất để thu hút vốn ngoại

Hiện tại các doanh nghiệp nội địa lẫn nhà đầu tư FDI vào Việt Nam đều có yêu cầu được cung ứng năng lượng sạch cho sản xuất xanh. Tuy nhiên, nhìn vào triển vọng và cả trăn trở về mặt chính sách đối với nhập khẩu khí LNG (dùng để sản xuất điện khí), đang đòi hỏi cần được hóa giải các trở ngại, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất tiếp cận nguồn năng lượng sạch một cách tốt nhất. Đó cũng là cách thức để tạo ra sức hấp dẫn hơn nữa trong thu hút dòng vốn ngoại.
 

Ấn Độ sẽ cung cấp hydro xanh cho EU và Singapore

Ấn Độ đã thương lượng về một thỏa thuận khả thi để cung cấp hơn 11 triệu tấn hydro xanh mỗi năm cho Liên minh châu Âu và Singapore. Đổi lại những khu vực này sẽ đầu tư vào các dự án năng lượng sạch của Ấn Độ, ba quan chức chính phủ và một nguồn tin trong ngành cho biết.

Huy động nguồn lực phát triển năng lượng xanh

Theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Giang phấn đấu đến năm 2030 nguồn cấp điện từ điện năng lượng mặt trời mái nhà có tổng công suất hơn 2,3 nghìn MWp. Để đạt mục tiêu này và thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bắc Giang đang tích cực triển khai các giải pháp phát triển điện mặt trời mái nhà, tạo nguồn năng lượng xanh.