Năng lượng phát triển

Quyết sách năng lượng tại ASEAN: Cần chú trọng tiếng nói cộng đồng

Các tổ chức phi chính phủ trên khắp Đông Nam Á đang kêu gọi các nhà lãnh đạo ASEAN thiết lập các nền tảng chuyển đổi năng lượng công bằng và bền vững đối với các bên liên quan trong khu vực, nhất là cộng đồng, các nhóm đối tượng yếu thế và dễ bị tổn thương.
 

Xu thế chuyển dịch năng lượng quốc gia: Không để ai bị bỏ lại phía sau

Trong bối cảnh nguồn tài chính khí hậu ngày càng eo hẹp do khó khăn kinh tế toàn cầu, quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETPs) là một trong các giải pháp giúp các nước đang phát triển tiếp cận các nguồn lực cần thiết để xây dựng và triển khai hiệu quả các lộ trình phát triển carbon thấp, có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, trong nỗ lực chung chuyển đổi năng lượng toàn cầu.
 

Cần khích lệ công nghiệp trữ điện

Điện sẽ vẫn là vấn đề cam go. Nước ta vừa trải qua những ngày nắng nóng kỷ lục, kèm theo mất điện trầm trọng kéo dài ở miền Bắc. Từ lâu, chúng ta đã coi nhẹ công nghiệp trữ điện và bế tắc trong việc đưa nguồn điện tái tạo vào hệ thống (kể cả với nguồn thủy điện, dẫn đến việc phải xả lũ ngay giữa đỉnh lũ), và đường tải điện thì bất lực mỗi khi nhu cầu tiêu thụ ở một nơi nào đó đột ngột tăng cao.
 

Giảm sâu phát thải khí nhà kính

TP HCM sẽ thực hiện nhiều giải pháp như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành công nghiệp thân thiện môi trường, thúc đẩy chuyển đổi phương tiện từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng xanh...
 

Sớm hành động cho tăng trưởng xanh!

TPHCM xác định phải phát triển bền vững, chuyển đổi xanh để tạo ra động lực mới, năng lực cạnh tranh mới cho thành phố. Các nhà đầu tư, cộng đồng doanh nghiệp cho biết sẵn sàng đầu tư và phát triển theo xu hướng này. Vấn đề đặt ra là TPHCM cần sớm có khung chính sách, bộ tiêu chí để triển khai tăng trưởng xanh; đồng thời sớm phát triển thị trường tài chính xanh…